Search

Lớp 3 - 4 tuổi A

        PHÒNG GDĐT NHA TRANG

 TRƯỜNG MẦM NON  PHƯỚC TIẾN

                                                                                         KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẪU GIÁO TRẺ 3-4 TUỔI

                                                                                                                                                             NĂM HỌC: 2020 – 2021

                                                                                                                                                              

 - Cân nặng bình thường:

- Trẻ gái: 10,6kg - 17,8kg

- Trẻ trai: 11,4 - 18,2kg

- Chiều cao bình thường:

- Trẻ gái: 87cm - 103cm

- Trẻ trai: 89cm - 104cm

- Chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo :

 

Thời gian

Hoạt động

80 - 90 phút

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

30 - 40 phút

Học

40 - 50 phút

Chơi, hoạt động ở các góc

30 - 40 phút

Chơi ngoài trời

60 - 70 phút

Ăn  bữa chính

140- 150 phút

Ngủ

20 - 30 phút

Ăn  bữa phụ

70 - 80 phút

Chơi, hoạt động theo ý thích

60 - 70 phút

Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ

 

 

NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP MẪU GIÁO BÉ NĂM HỌC 2020 - 2021

I /GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

a) VẬN ĐỘNG:

1. Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

MT 1.

- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

 

-Hít vào, thở ra qua trò chơi

- Khởi động các khớp cổ, vai, tay, eo, chân....

- Phát triển cơ bắp: ( TD sáng, VĐ theo nhạc,bài tập TD, trò chơi VĐ).

- Rèn luyện các phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng,dẻo dai, nhanh nhẹn,tự tin, nhịp nhàng, phối hợp VĐ với nhạc, với tưởng tưởng, phối hợp VĐ nhóm bạn.

- Tay:

+Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.

+Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Lưng, bụng, lườn:

+Cúi về phía trước.

+Quay sang trái, sang phải.

+Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.

+Co duỗi chân.

 2. Thể hiện kỹ năng vận động  cơ bản và các tố chất trong vận động

MT 2.

- Trẻ kiểm soát giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:

 

+Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi:

- Đi kiễng gót.

- Đi kiễng gót liên tục 3m.

- Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m).

- Đi thay đổi theo đúng hiệu lênh (2 lần)

MT 3.

- Bước đầu kiểm soát được vận động:

 

+ Kiểm soát được vận động chạy:

- Đi, chạy làm theo người dẫn đầu

- Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.

- Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.

- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài.

-Chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng.

- Đứng co 1 chân

MT 4.

- Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Phối hợp tay- mắt trong vận động:Tung, ném, bắt:

- Lăn bóng theo hướng thẳng

- Lăn bóng qua 2-3 vật chuẩn

- Đập và bắt bóng

- Tung bắt bóng với cô

- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

- Ném trúng đích bằng 1 tay.

- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

- Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).

- Tự đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường kính bóng 18cm).

- Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m).

+ Bò, trườn, trèo:

- Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.

- Bò chui qua cổng, ống

- Bò trong đường hẹp (3 m x 0,4 m) không chệch ra ngoài

- Trườn về phía trước.

- Trườn kết hợp trèo qua ghế cao (30cm)

- Bước lên xuống bậc thang hay bục cao (cao 30cm).

+ Bật - nhảy:

- Bật tại chỗ.

- Bật về phía trước.

- Bật xa 20 - 25 cm.

MT 5

 -Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo trong vận động:

 

+Thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp

-Chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng. 

-Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m).

-Bò trong đường hẹp (3 m x 0,4 m) không chệch ra ngoài.

3. Thực hiện  và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt

MT 6.

- Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tròn cổ tay. Gập, đan ngón tay vào nhau.

+Thực hiện các vận động

+Xoay tròn cổ tay (khởi động cổ tay, các động tác múa (xoay cổ tay, vẩy cổ tay, vẩy cánh tay)

+ Gập các ngón tay vào nhau,

- Cuộn bàn tay, xoa lòng tay, vuốt cánh tay

- Đan ngón tay, cắp cua, nắm chặt bàn tay, nắm xòe từng ngón tay, chạm các đầu ngón tay vào nhau

- Tết tóc, dây thun, dây len… đơn giản.

MT 7.

- Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ, tô cắt xếp chồng; xếp cạnh, cài, cởi cúc.

 

+ Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:

- Xâu hạt, cài-cởi nút, vo, miết, vặn, véo, gắn, nối, xé, dán, - Lắp ráp,

- Xếp chồng lên nhau 8 - 10 khối không đổ.

- Vo (vo giấy làm bi, bóng, dán các hình theo chủ điểm, và miết bằng tay,

- Xé dải, xé nhát, .. )

- Vẽ được hình tròn theo mẫu, Cắt thẳng được một đoạn 10 cm. 

- Tự cài, cởi cúc, cởi áo- quần.

- Búng ngón tay (cái ngón cái, ngón giữa)
- Sử dụng muỗng, cầm ca, bàn chải, lượt chải tóc, bút vẽ tô bằng tay phải

-  t/hiện các vận động thể dục, múa, cắt các sản phẩm TH)

b) GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE

1. Trẻ biết  một số món ăn, thực phẩm thông thư­ờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

MT 8.

Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).

- Một số thực phẩm và món ăn quen thuộc: Cơm, mỳ, sữa, trứng, thịt, cá, cà rốt,cà chua, rau , chuối, dưa hấu, cam, đu đủ....
- Biết các món hay ăn: cơm, canh, mặn, xào, chiên.

MT 9.

Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, canh rau…

- Tên gọi các món ăn trứng rán, cá kho, canh rau, canh chua, canh cá ngọt, canh mây, canh các loại củ…

- Một bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

- Gọi được tên các món hay ăn: cơm trắng, cơm chiên các loại, canh rau, cánh cá, canh ngọt, canh chua, mặn kho thịt, cá, tộ, xào, chiên...
- Một số các bữa ăn trong ngày: sáng, trưa, xế, tối

- Cách chế biến các loại thức uống đơn giản như: pha nước chanh, pha sữa.

MT 10.

Trẻ biết  ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

+Một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe, ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau.

-Tập nhai, xúc ăn, uống sữa thường nước trái cây, uống nước sau khi ăn.

- Một số việc liên quan giữa ăn uống với bệnh tật

- Một số cách chế biến các loại thức uống đơn giản như: pha nước chanh, pha sữa; ăn rau và trái cây; uống sữa hàng ngày; uống đủ nước. Không ăn bẩn, ăn quà vặt ngoài đường,  uống nước chưa nấu sôi......

2. Trẻ thực hiện được  một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

MT 11.

 Trẻ thực hiện được một số  việc  đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:

(  Rửa tay, lau mặt, súc miệng; Tháo tất, cởi quần, áo .....

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

- Tập rửa tay bằng xà phòng.

- Tập lau mặt theo đúng quy trình.

- Có lời  nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh khi cần thiết.

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.

MT 12.

 Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.

+ Sử dụng chức năng các đồ dùng ăn uống (chén dùng đựng cơm & thức ăn; thìa dùng xúc cơm & thức ăn; ca cốc dùng để đựng các loại nước uống....)

- Cầm thìa, ca cốc bằng tay phải

3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ

MT 13.

 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở:  uống nước đã đun sôi…

+Một số hành vi tốt trong ăn uống ( Không đòi ăn hàng rong.

- Uống nước đun sôi để nguội;

- Lấy nước vừa đủ uống không quá nhiều;

- Không uống nước dưới vòi

- Uống sau khi ăn, khi có nhu cầu

- Nhai kỹ, không ngậm; không nhã cơm; nhặt cơm rơi vãi vào đĩa; Không nói chuyện khi ăn;

- Ăn hết xuất không bỏ qua chén bạn;

- Ho biết lấy tay che miệng;

- Úp ca cốc đúng nơi qui định.

MT 14.

Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ  sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:

 

- Vệ sinh răng miệng,

- Ra nắng biết đội nón, mặc áo đi mưa, mặc áo ấm khi trời mưa lạnh, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi họckhi được nhắc nhở .

 -Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị VS.

- Nói với người lớn khi bị đau, bị mệt

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể

- vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người

4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh                                                                                              

MT 15.

Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở.

- Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở.

- Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. (tại nạn, té ngã, đuối nước, ….)

- Số điện thoại khẩn cấp (114- 115- …)

MT 16.

 Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi …) khi được nhắc nhở.

- Nhận biết phòng và tránh những nơi như có giếng, các hòn non bộ hoặc bể cá trong nhà trường; các nơi nguy hiểm như  bếp, cống rãnh, ao, lu nước, chỗ xe cộ ra vào, đường trơn.....

MT 17.

Trẻ biết  tránh một  số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:  

- Phòng tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:

- Không leo trèo  bàn ghế, lan can; nghịch các vật sắc nhọn khi được nhắc nhở; 

- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp khi được nhắc nhở.

- Một số hành vi không tốt như: chen lấn, xô đẩy khi lên xuống cầu thang, leo trèo, đánh, cắn bạn,....cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt khi được nhắc nhở....

- Không tự lấy thuốc uống khi được nhắc nhở.

- Cách dùng đồ chơi, đồ dùng an toàn: không bỏ hạt, hột nhỏ vào mũi mình, mũi bạn, bưng ghế nhẹ nhàng cẩn thận, khi được nhắc nhở...

 

 

TỔNG SỐ: 17 mục tiêu

 

 

 

II/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

A. KHÁM PHÁ KHOA HỌC::

* Trẻ có khả năng xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng

MT 18.

-  Bước đầu trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.

- Một số hiện tượng tự nhiên:

- Thời tiết, mùa (nha trang có 2 mùa mưa nắng)

- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng (sinh hoạt của bé trong 1 ngày)

- Nước

- Không khí tốt cho con người động thực vật; không khí sạch cần nhiều cây xanh, ánh sáng (tự nhiên, nhân tạo), Đất đá, cát, sỏi (dùng nhiều trong cuộc sống, xây nhà, bé chơi  vẽ trên cát, vẽ trên đá, tranh cát, tranh đá)

- Các câu hỏi vì sao; tại sao cái gì đây?, con gì đây?

MT 19.

 - Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.

 

 

- Sử dụng một số các giác quan và một số bộ phận cơ thể.

* Chức năng các giác quan( nhìn, ngửi, nếm, nghe..mùi thơm, ngọt, chua, đắng như: mùi thơm của dầu gội, dầu sức, dầu thơm; Ngửi mùi thơm một số loại thức ăn, thực phẩm) của các giác quan (mắt, tai. mũi, miệng) để nhận ra đối tượng gần gũi.

* Các bộ phận trên cơ thể (tay, chân, mình, đầu…), nóng-lạnh.

+Ích lợi các giác quan với cuộc sống hằng ngày

- Giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ (tắm rửa hàng ngày)
- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
- Phân biệt trai- gái

 

 

MT 20.

- Bước đầu trẻ làm những thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.

 

- Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.

* Các giác quan:

- Thử nghiệm nóng- lạnh (xúc giác)

- Nêm nếm một vài thực phẩm (vị giác)

- Phân biệt được các vị mặn, ngọt, cay, béo một số loại thực phẩm quen thuộc.

* Động thực vật:

@ Động vật

- Trải nghiệm qua hình ảnh, vật thật một số con vật gần gũi trong cuộc sống qua thao tác sờ .

- Chăm sóc một số con vật gần gũi

- Ích lợi & một số món ăn ngon từ động vật.

@Thực vật:

- Trãi nghiệm nhặt lá, rau, củ, quả/ sinh tố.

- Thân cây to- nhỏ/ sần sùi/cao tán lá rộng

- Phát triển của cây/cây cần ánh sáng/ nước tưới cho cây. Gieo hạt. trồng các cây rau ….

- Ích lợi: Cây cho bóng mát/ thân cây cho gỗ…

* Đồ dùng đồ chơi:

- Trãi nghiệm làm các con vật bằng lá/ giấy/ bằng các nguyên vật liệu sẳn có (hủ nhựa, hộp sữa, que đè lưỡi)

* PTGT:

 - Trãi nghiệm thuyền chạy trên nước, làm các PTGT bằng các nguyên vật liệu mở…

MT 21.

- Trẻ biết thu thập thông tin về các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và  trò chuyện về đối tượng.

* Bộ phận cơ thể:

- Các giác quan và một số bộ phận cơ thể.
- Chức năng giác quan( giúp bé làm gì), biết giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ . 
- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
- Phân biệt trai- gái

* Đồ vật:

- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Một vài chất liệu: gỗ, giấy, nhựa, kim loại.
- Cảm nhận bề mặt nhẵn, gồ ghề,ráp

- Công dụng, cách sử dụng đồ dùng đúng chức năng, đồ chơi các trò chơi phù hợp.

*  Phương tiện giao thông:

+ Tên gọi, đặc điểm công dụng của một số PTGTquen thuộc. Biết các PTGT này chạy ở đâu.
- Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng.(người tham gia phải chấp hành đúng đèn xanh đi, đèn đỏ dừng, đèn vàng chuẩn; vạch trắng dành cho người đi bộ; đèn xanh mới được băng qua đường; người đi bộ đi trên vỉa hè).

- Tiếng kêu của từng loại PT

* Động thực vật:

- Phân biệt rau, cây, hoa, quả.Thích cây cối con vật.
- Điều kiện sống, nơi sống của cây, con vật.

- Quan sát cách trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.

- Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui, mừng rỡ, buồn,sợ hãi.
- Nhận biết con vật quen thuộc, đặc biệt thú nuôi với 1 vài đặc điểm nổi bật, thức ăn, vận động.

*Hiện tượng thiên nhiên:

- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ.

+ Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.

+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày/ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.

+ Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Nhận biết đất, đá, cát, sỏi và một vài đặc điểm, tính chất của chúng.

- Bé chơi gì với cát, sỏi?

MT 22.

Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.

- Một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- So sánh 2-3  các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- Ích lợi của các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

 - Cách giữ gìn chăm sóc và bảo vệ MT các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản

MT 23.

- Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của các đồ dung- đồ chơi; PTGT; Động thực vật; hiện tượng thiên nhiên quen thuộc (thời tiết; ngày & đêm; Nước; không khí; ánh sáng; Đất- cát- đá- sỏi….  ) khi được hỏi.

 

- Mối liên hệ đơn giản giữa các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- Ích lợi của các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên…..  đối với con người, động thực vật, môi trường (xây dựng, trồng cây...)

- Các PTGT trong cuộc sống (di chuyển nhanh, chở nhiều).

- Ích lợi của nước với đời sống con người và cây cối, con vật: uống, tắm, gội đầu,VS, tưới cây, giặt đồ..

3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau

MT 24.

- Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.

 

-  Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo (như nói về đặc điểm, sự giống nhau, khác nhau của 2 đối tượng)

MT 25.

- Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình.

 

- Hát, vẽ, chơi trò chơi âm nhạc, trò chơi vận động phù hợp với các chủ điểm

-Thích thú khi thể hiện các động tác mô phỏng trên cơ thể, các giác quan về các con vật, sự lớn lên của cây, tiếng động cơ nổ của các loại PTGT.

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

*Nhận biết số đếm, số lượng

MT 26.

- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.

- Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng

- Sử dụng các ngón tay để đếm

- Dùng chữ số thể hiện số lượng

MT 27.

- Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.

- Một số đồ dùng, đồ chơi, con vật, thực vật, …..theo chủ đề.

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.

- Đếm đúng trên các đồ vật (không lặp lại, không bỏ sót)

- Đếm thành dãy từ trái sang phải, từ trên xuống

- Đếm các hướng khác nhau

MT 28.

- Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

- Nhận biết 1 và nhiều.

- Gộp nhiều đối tượng riêng lẻ nhiều - 1“ để thành 1 nhóm có nhiều đối tượng

- Tách riêng rẽ từng đối tượng của để được 1

MT 29.

- Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.

 

- Gộp hai nhóm đối tượng cùng loại và đếm có tổng trong phạm vị 5.

- Dùng các từ “một”; “nhiều”; „tách“, “gộp“ bằng các đối tượng phù hợp với các chủ điểm.

- Gộp 2 nhóm thành nhóm mới (cho cùng vào một chổ; để chung vào một chổ, dồn vào một nơi...)

- Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành.

MT 30

- Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.

- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.

+ Đếm số lượng nhóm ban đầu

+ Chia nhóm đó thành 2 nhóm

*  Sắp xếp theo qui tắc

 

MT 31.

- Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao

- Xếp xen kẽ (VD: các ô gạch trên nền nhà, trên áo quần, 1 bạn trai- 1 bạn gái, dán dây xúc xích màu vàng, xanh, tròn- vuông, hoa – lá, …)

* So sánh hai đối tượng

 

  MT 32

- Trẻ biết so sánh  hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.

 

- So sánh  hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.

VD: So sánh kích thước của 2 đối tượng (cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ...)

- Sử dụng đúng từ so sánh cao hơn- thấp hơn, nhỏ hơn – to hơn.....

- Một số cách so sánh đặt cạnh, đặt chồng đặt lồng vào nhau, trên một mặt phẳng khi so sánh cao – thấp.

 

 * Nhận biết hình dạng

 

MT 33

- Trẻ nhận dạng và gọi tên  các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.

- Nhận dạng và gọi tên  các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, nhận dạng các hình đó trong thực tế( đồ dùng, đồ chơi,...)

- Gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.

- Nhận biết hình tròn lăn được (dùng ngón tay sờ đường bao); hình vuông, tam giác, chữ nhật, có cạnh, góc => không lăn được

- Sử dụng được các hình hình học để chắp ghép (ngôi nhà, người, cây bút chì...)

- Đếm số hình trên hình chắp ghép

* Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian

MT 34.

- Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.

-Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.

- Trên - phía dưới, phía trước - phía sau, của bản thân.

- Phân biệt tay phải - tay trái của bản thân bằng cách dựa vào bản thân (tay phải cầm bút vẽ, cầm thìa ăn cơm, tay trái giữ vở, cầm chén...)

C) KHÁM PHÁ XÃ HỘI

 

1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng

MT 35.

- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện

 

- Tên và tên thân mật ở nhà,tuổi, giới tính.

- Đặc điểm bề ngoài, sở thích/ Nhận ra mình trong gương, hình.

- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên/ Phân biệt trai- gái.

- Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì/ Đồ chơi, trang phục,món ăn yêu thích.

- Nhận ra đồ dùng cá nhân của mình.
- So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về dáng vẻ bề ngoài của mình của bạn

MT 36.

- Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.

 

- Tên ( mẹ, ba, anh, chị, ông, bà) từng thành viên trong gia đình.

- Biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, ...của người thân trong gia đình.
- Những hành động quan tâm, giúp đỡ người thân

VD bưng nước, lấy đồ cho cha mẹ, xếp đồ chơi để mẹ không phải dọn....

MT 37.

- Trẻ nói được địa chỉ của gia đình  khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình

- Tên địa chỉ nhà ở, nhu cầu của gia đình....

- Nhận ra mình và người thân trong hình của gia đình.
 

MT 38

- Trẻ nói được tên trường/lớp,  cô giáo, bạn , đồ chơi,  đồ dùng trong lớp  khi được hỏi, trò chuyện.

- Tên trường/ lớp/cô giáo/ một vài bạn;

- Con đường khi đến trường/ số tầng của lớp mình .
- Công việc của cô/ Bé giúp công việc cho cô.
- Một số HĐ trong trường/ chia sẻ HĐ  mà bé yêu thích.

- Mối quan hệ của trẻ với người trong gia đình, trường MN, cộng đồng gần gũi.
- Tên gọi đồ dùng đồ chơi/ Cách chơi và cách sử dụng

- Nhận ra đồ dùng cá nhân của mình qua ký hiệu.

2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương

MT 39.

Kể tên và nói được sản phẩm của nghề nông, nghề xây dựng... khi được hỏi, xem tranh.

- Tên gọi, dụng cụ lao động và sản phẩm một số nghề (dạy học, xây dựng, chăm sóc sức khỏe, nghề nông....)

- Phân biệt dụng cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến, theo một vài dấu hiệu nổi bật dưới sự hướng dẫn của cô giáo 

- Thể hiện được một số vấn đề quan sát được qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện.

 - Ích lợi các nghề đối với con người.

3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh

MT 40

- Trẻ kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu…qua trò chuyện, tranh ảnh.

 

- Một số tên của các lế hội trong trường MN (Ngày khai giảng, Tết Trung thu/ 20/11, 22/12, 8/3, Tết NĐ,…qua trò chuyện, tranh ảnh.)

- Một số món ăn truyền thống trong các ngày lễ/hôi.

- Cách trang trí, hoạt động của lễ hội.

MT 41.

Kể tên  một vài  danh lam,  thắng cảnh  ở địa phương.

- Tên gọi một số danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử gần gũi (Đền Hùng; Tượng Trần Hưng Đạo; tháp bà Ponaga; Khu du lịch trăm trứng; Công viên biển Nha Trang.....)

 

 

          TỔNG SỐ: 24 mục tiêu

 

III/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP NGÔN NGỮ:

 

MỤC TIẾU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Nghe hiểu lời nói

 

MT 42.

- Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”.

Nghe hiểu lời nói và làm theo yêu cầu đơn giản (nghe nhiều loại âm khác nhau trong các từ, các câu)

- Nghe và làm theo yêu cầu có 1-2 lời chỉ dẫn.
VD: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”.

- Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ.

MT 43.

- Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả…

 

 

 

 

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc (Đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, phương tiện giao thông đường bộ, PTGT đường sắt...., Ga tàu lửa, bến cảng, luật giao thong/ nhóm gia cầm; động vật sống trong rừng….)

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Phát âm các từ có chứa âm hay nhầm lẫn : l - n ; s - x ; tr - ch ; b - p và các thanh điệu tiếng Viêt

- Phát âm các từ có phụ âm cuối : ch - t : nh - ng : t - c ;

- Các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau.

 

MT 44.

- Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.

- Nghe hiểu lời nói trong giao tiếp.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ.

- Nghe chăm chú lắng nghe không ngắt lời người nói và đáp lại bằng nét mặt cử chỉ/

- Cảm nhận ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm, mức độ quan trọng của thông điệp).

2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày

MT 45.

- Trẻ nói rõ các tiếng.

Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác nhau (Giọng hiền lành, hung dữ, khó chịu khi trẻ làm điều sai)

- Phát âm rõ.Tập nói tròn câu

- Độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc
- Bắt chước ngữ điệu, nhịp, vần, giọng nói nhân vật trong chuyện, thơ, đồng dao.

MT 46. 

- Trẻ sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; Trẻ biết sử dụng được câu đơn, câu ghép.

 

 

 

- Sử dụng các từ ngữ văn học nghệ thuật mỗi tác phẩm (tên gọi, màu sắc của các loài hoa...); từ có hình ảnh, màu sắc gợi cảm; Biết thể hiện cảm xúc, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ,  có hình ảnh, nét mặt phù hợp khi nói ( gật, lắc,cười, vẫy tay....);

- Đặt và trả lời một số các câu hỏi: Ai? Cái gì? Làm gì?Ở đâu? Khi nào? Để làm gì? Giống gì, khác gì?

- Các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao ? có gì giống, khác nhau ? Do đâu mà có?  Tại sao ? Như thế nào ? Làm bằng gì ?

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, ý nghĩ bằng lời nói rõ ràng.

MT 47. 

- Trẻ kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: thăm ông bà, đi chơi, xem phim,..

- Kể lại sự việc nhìn thấy; Kể về đồ dùng, đồ chơi yêu thích, mô tả tranh ảnh.
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô
- Kể về đồ dùng, đồ chơi yêu thích, mô tả tranh ảnh. Một số câu chuyên có nội dung gần gũi và phù hợp với tùng chủ điểm

- Nói được tên tác giả, tác phẩm các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, tục ngữ phù hợp với tùng chủ điểm

- Hiểu nội dung câu chuyện

MT 48.

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...

- Đọc thơ, ca dao, đ/ dao gần gũi phù hợp với c/điểm

- Tên bài thơ, tác giả của bài thơ; Thể hiện âm điệu vui tươi, sảng khoái qua các bài đồng dao.

- Thể hiện nhịp điệu, âm điệu và sắc thái của bài thơ

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân rõ ràng, dễ hiểu

MT 49. 

- Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.

- Kể lại sự việc nhìn thấy.

- Kể chuyên sáng tạo theo đồ vật, tranh ảnh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm bản thân; trình tự các sự kiện (Tên truyện, tên nhân vật; hành động nhân vật; Trình tự câu chuyện . Liên hệ với bản thân qua câu chuyện hoặc nhân vật

MT 50. 

- Trẻ bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô

- Thay đổi giọng phù hợp với các nhân vật trong truyện, phù hợp tính cách, tâm trang nhân vật

 

MT 51.

- Trẻ sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp.

 

- Thể hiện lễ phép biết xưng hô/ thưa gửi(xin lỗi, cảm ơn, vâng dạ thưa với người lớn..) trong giao tiếp khi người lớn nhắc nhở

- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh trong giao tiếp

- Thể hiện cảm xúc, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp khi nói gật,lắc, cười, vẫy tay.

MT 52

- Trẻ biết nói đủ nghe, không nói lí nhí.

- Tự tin trong giao tiếp

- Mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: không la hét, nói quá to hay lí nhí, giơ tay trong giờ học khi muốn nói, chờ tới lượt nói.

3. Làm quen với việc đọc – viết

 

MT 53.

Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.

- Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.

- Tiếp xúc với chữ viết thường xuyên/ xem tranh ảnh có chưa chữ cái và nghe cô đọc các loại sách khác nhau.

- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:

- Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.

- Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.

MT 54. 

Trẻ bíết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.

- Nhận biết bìa và các trang sách, chữ và hình minh hoạ.

- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và giả vờ đọc truyện, biết chỉ vào chữ, biết chỗ bắt đầu và kết thúc.

- Làm album câu chuyện, nhân vật theo phù hợp với chủ điểm

- Giữ gìn sách cẩn thận: lấy cất đúng quy định, cầm cẩn thận, không quăng sách dưới đất.

MT 55.

- Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc.

- Tư thế ngồi  vẽ, tô màu, cầm bút đúng cách/ các hình ảnh phù hợp với các chủ điểm.

- Làm quen với một số ký hiệu thông thư­ờng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ, ký hiệu riêng cho cá nhân trong các sản phẩm)

 

          TỔNG SỐ: 14 mục tiêu

 

 

IV/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

MT 56. 

- Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (các sự vật hiện tượng gần gũi như con vật, cây cỏ, hoa lá, bàu trời, nắng mưa)

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc (bản nhạc có giai điệu vui tươi ngộ nghĩnh, tình cảm tha thiết, nội dung phù hợp ).

- Lắng nghe âm thanh trong cuộc sống (mưa rơi tí tách, chim hót líu lo, tiếng nước chảy róc rách, tiếng còi bim bim, …); Nghe-phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống( gió, mưa, xe cộ, đóng mở cửa....

- Khuyến khích trẻ bắt chước các âm thanh đó

MT 57.

- Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện

- Thích thú chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát (hát to- hát nhỏ; nhanh – chậm; vui tươi; tình cảm) bản nhạc thiếu nhi, dân ca, phù hợp với chủ điểm

- Sử dụng nhiều dụng cụ gõ đệm (mõ, song loan, chũm chọe, phách tre, trống lắc...)

- Yêu thích đóng kịch, hát, múa,vẽ, nặn...

 

MT 58. 

- Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn  và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.

 

-Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn  và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.

- Cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên. Yêu thiên nhiên( cây, hoa, hồ cá....)

- Trẻ được sống trong môi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh( bàn ăn, trang trí lớp học....).

Mong muốn tạo ra cái đẹp: xếp đồ gọn gàng, mặc trang phục, chải tóc gọn gàng....

MT 59. 

- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.

- Nghe nhạc: Nghe bài hát thiếu nhi ,dân ca, nhạc không lời

- Tư thế hát tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời bài hát phù hợp lứa tuổi

- Hát vừa đủ nghe, không hét

- Thể hiện một vài cử động của thân thể phù hợp với lời bài hát

MT 60.

- Trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).

- Tự chọn các động tác để minh họa

- Sử dụng các dụng cụ goc đệm theo nhịp- phách.

-Múa minh họa, vỗ tay theo nhịp- phách, vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc: với dụng cụ gõ, bằng cơ thể các bài đơn giản (nhún nhảy, dậm chân, vẫy cánh tay, cuộn cổ tay); ( dậm chân,vỗ tay, lắc, nhún, nhẩy, lắc lư...)

MT 61.

- Trẻ sử dụng được các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.

- Sử dụng được các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm: bút chì sáp, màu nước, nguyên liệu khác (thiên nhiên như lá cây khô các kiểu, nhành cây khô)

- Chọn màu cho nền, hình.
- Tập bố cục( trái-phải, trên-dưới), kích thước cân đối.

 

MT 62.

- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, để tạo ra sản phẩm đơn giản.

- Sử dụng bút  màu, màu nước tạo thành bức tranh đơn giản, phù hợp với chủ điểm

 

MT 63. 

- Trẻ biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm đơn giản.

VD: 

- Xé: xé tự nhiên từ mảnh to thành nhỏ, xé vụn, xé dải dọc, vò giấy, bóp giấy trong nắm tay.

- Tạo sản phẩm lá cây, hoa, …bằng cách xé vụn giấy
- Dán: phết hồ vào mặt trái hình, dán hình có sẵn, dán vào vị trí định sẵn, dán thêm trên hình nền.

 

MT 64. 

- Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.

- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt để tạo ra sản phẩm đơn giản.

VD:

- Nặn: nhào đất,ngắt miếng đất từ cục to, lăn dài, kéo dài, vo tròn, miết, bóp,ấn bẹt, bẻ uốn cong, gắn.

- Một số kỹ năng cơ bản lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối phù hợp với chủ điểm.

- Véo đất to thành nhỏ -> đặt viên nọ lên viên kia ->  lăn trên bảng, ấn dẹp, chia đất, gộp đất

 

MT 65.

- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản (nhà, khu vườn, gara, cổng gara, đường đi, nhà, nhà cao tầng, bàn, ghế......)

- Xếp bằng các hột hạt thành quả bóng, hoa, quả, ông mặt trời, em bé, ngôi nhà, một số đồ dùng trong gia đình/ Xếp bằng sỏi, đá

 

MT 66.

- Bước đầu trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình.

- Một số nhận xét sản phẩm đơn giản theo sự gợi ý của người lớn, các kỹ năng trẻ đã được hoạt động (màu sắc, bố cục, đường nét)

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

MT 67.

- Trẻ biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

- Biểu hiện cảm xúc khi nghe: động tác, nét mặt,vận động theo một cách tự nhiên.

- Vận động tự nhiên, thể hiện những động tác đơn giản phù hợp với lời bài hát quen thuộc theo đúng các chủ điểm/

- Mạnh dạn tự tin khi đứng hát trước nhóm lớp

- Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng.

MT 68.

- Trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.

- Một số các sản phẩm đơn giản, sáng tạo theo ý thích phù hợp với từng chủ điểm

 

MT 69.

- Bước đầu trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.

- Đặt tên cho một số sản phẩm ý tưởng của trẻ phù hợp với nội dung tranh và chủ điểm

 

          TỔNG SỐ: 14 mục tiêu

V/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Thể hiện ý  thức về bản thân

MT 70. 

- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.

- Tên, tuổi, giới tính. Đặc điểm bên ngoài của bản thân

- Những điều bé thích, không thích.

- Nhận ra mình trong gương, hình.
- Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì. Đồ chơi, trang phục, món ăn yêu thích.

MT 71.

- Trẻ nhận biết và nói được điều bé thích, không thích.

- Phân biệt được của tôi, của bạn

- Tự bày tỏ những điều mình thích

- Đồ dùng đồ chơi những con vật yêu thích…(hát. Vận động, nghe kể chuyện, nghe đọc truyện, đọc thơ, xem sách đồ dùng đồ chơi những con vật yêu thích mô tả trạng thái cảm xúc khác nhau; )

- Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau, mệt, ốm ...

2. Thể hiện sự tự tin, tự lực

MT 72. 

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.

- Tự tin, thoải mái trước đám đông, người lạ. Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị

- Phát hiện ra những chỗ chưa đúng trong các hoạt động (đội mũ ngược, mang dép ngược, cài cúc lệch)

- Vui tươi, hồn nhiên: trong hoạt động sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.

MT 73.

- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao  (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, trực bàn ăn...).

Thích và có kỹ năng tự phục vụ:
+Tự vào bàn ăn và chỗ ngủ.Tự bưng ghế nhẹ nhàng. Tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại nhẹ nhàng.
+Tự cất đồ dùng cá nhân:giỏ xách, giày dép, ly đúng nơi quy định,
+Xúc ăn, dọn dẹp đồ chơi, rửa tay, lau mặt, đi dép, cởi, mặc quần áo, đội mũ với sự giúp đỡ của cô.

MT 74.

- Trẻ nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.

- Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi người và biểu lộ tình cảm phù hợp (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói hoặc qua hình ảnh trong tranh. Trẻ biểu lộ cảm xúc vui buồn.....

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và hoạt động mang tính nghệ thuật.

MT 75. 

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. 

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua (trò chơi, hát, vận động) và biểu lộ tình cảm phù hợp
- Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo: yêu thương, quan tâm, giúp đỡ.

MT 76.

-  Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ. Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác Hồ.

- Kính yêu Bác Hồ.

- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước (danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, hình ảnh Bác; cờ tổ quốc, lễ hội truyền thống) tại nới bé sống

- Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.

- 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện nơi bé sống: tết, trung thu, tết nguyên đán...

- Nhận biết lá cờ VN. Tô đúng màu lá cờ.

 

 

4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

MT 77. 

- Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.

- Một số quy định ở lớp và gia đình để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ/ Biết những điều không được làm.

- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột. (các ngày kỉ niệm của gia đình, sinh nhật, giỗ)

- Một số lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng của những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo….

- Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo: yêu thương, quan tâm, giúp đỡ.

- Cách đi lại trong nhà trường: đi về bên phải trên hành lang và khi lên xuống cầu thang. Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy. 

 

 

MT 78.

- Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...

- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).

 - Chờ đến lượt.

- Những điều không được làm.

- Cầm, nhận đồ bằng 2 tay từ người lớn.

MT 79. 

- Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói.

- Yên lặng, lắng nghe, chú ý khi nghe người lớn, cô giáo, bạn bè nói về mình

 - Hiểu những yêu cầu người lớn khi trao đổi

- Tuân theo một số nề nếp, qui tắc, qui định trong sinh hoạt: chờ đến lượt, xếp hàng, giơ tay khi muốn nói trong giờ học..

MT 80.

- Trẻ thích cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.

- Chơi hoà thuận, nhường nhịn với bạn.

- Bắt chước chơi trò chơi làm người lớn.

- Một số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện nơi bé sống: tết, trung thu... .
- Giữ gìn đồ dùng chung trong lớp. 

 

5. Quan tâm đến môi trường

 

MT 81. 

- Trẻ quan tâm đến môi trường, biết bỏ rác đúng nơi quy định.

- Một số hành vi  “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Tự nhặt khi thấy rác trên sân (hộp sữa, lá, giấy…)

- Bỏ giấy vụn sau vào thùng rác đúng nơi quy đinh

     

 

MT 82.

- Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.

- Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui mừng rỡ, buồn,sợ hãi.

- Giữ gìn cây hoa cảnh, đồ chơi trong trường, lớp/ gia đình.

- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.

- Một số hành vi  “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.

-   - Tiết kiệm điện, nước.

- Quan sát cách trồng,chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.

         

TỔNG SỐ : 13 mục tiêu

  • Ghi chú: 82 mục tiêu/ 5 lĩnh vực ởlớp MG 3-4 tuổi (LVPT TCXH: 13; LVPT TM: 14; LVPT NN: 14; LVPT NT: 24; VPT TC: 17). Giáo viên có thể chẻ nhỏ các mục tiêu khi xây dựng kế hoạch giáo dục năm học phù hợp với lứa tuổi của trẻ. ( Khi xây dựng kế hoạch giáo dục từng tuần cần ghi rõ mục tiêu ở các hoạt động)                                                                                                           

 

                                                                                                                                                                                                                         Phước Tiến , ngày     tháng  09  năm 2020

           PHÓ HIỆU TRƯỞNG                                                                                                                GVTH

 

 

 

         Nguyễn Thị Liên Phương                                                                                 Đinh Thị Hồng Loan         Hoàng Thị Nga

 

 

 

                                                                                                           

 

 

 

  • Ngày cập nhật: 24/05/2021
  • Ngày đăng: 24/05/2021
In nội dung

  PHÒNG GDĐT NHA TRANG

 TRƯỜNG MẦM NON  PHƯỚC TIẾN

                                                                                                  KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẪU GIÁO TRẺ 3-4 TUỔI

                                                                                                                                                                                 NĂM HỌC: 2020 – 2021

                                                                                                                                                              

 - Cân nặng bình thường:

- Trẻ gái: 10,6kg - 17,8kg

- Trẻ trai: 11,4 - 18,2kg

- Chiều cao bình thường:

- Trẻ gái: 87cm - 103cm

- Trẻ trai: 89cm - 104cm

- Chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo :

 

Thời gian

Hoạt động

80 - 90 phút

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

30 - 40 phút

Học

40 - 50 phút

Chơi, hoạt động ở các góc

30 - 40 phút

Chơi ngoài trời

60 - 70 phút

Ăn  bữa chính

140- 150 phút

Ngủ

20 - 30 phút

Ăn  bữa phụ

70 - 80 phút

Chơi, hoạt động theo ý thích

60 - 70 phút

Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ

 

 

NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP MẪU GIÁO BÉ NĂM HỌC 2020 - 2021

I /GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

a) VẬN ĐỘNG:

1. Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

MT 1.

- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

 

-Hít vào, thở ra qua trò chơi

- Khởi động các khớp cổ, vai, tay, eo, chân....

- Phát triển cơ bắp: ( TD sáng, VĐ theo nhạc,bài tập TD, trò chơi VĐ).

- Rèn luyện các phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng,dẻo dai, nhanh nhẹn,tự tin, nhịp nhàng, phối hợp VĐ với nhạc, với tưởng tưởng, phối hợp VĐ nhóm bạn.

- Tay:

+Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.

+Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Lưng, bụng, lườn:

+Cúi về phía trước.

+Quay sang trái, sang phải.

+Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.

+Co duỗi chân.

 2. Thể hiện kỹ năng vận động  cơ bản và các tố chất trong vận động

MT 2.

- Trẻ kiểm soát giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:

 

+Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi:

- Đi kiễng gót.

- Đi kiễng gót liên tục 3m.

- Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m).

- Đi thay đổi theo đúng hiệu lênh (2 lần)

MT 3.

- Bước đầu kiểm soát được vận động:

 

+ Kiểm soát được vận động chạy:

- Đi, chạy làm theo người dẫn đầu

- Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.

- Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.

- Chạy liên tục trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài.

-Chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng.

- Đứng co 1 chân

MT 4.

- Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Phối hợp tay- mắt trong vận động:Tung, ném, bắt:

- Lăn bóng theo hướng thẳng

- Lăn bóng qua 2-3 vật chuẩn

- Đập và bắt bóng

- Tung bắt bóng với cô

- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

- Ném trúng đích bằng 1 tay.

- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

- Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).

- Tự đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường kính bóng 18cm).

- Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m).

+ Bò, trườn, trèo:

- Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.

- Bò chui qua cổng, ống

- Bò trong đường hẹp (3 m x 0,4 m) không chệch ra ngoài

- Trườn về phía trước.

- Trườn kết hợp trèo qua ghế cao (30cm)

- Bước lên xuống bậc thang hay bục cao (cao 30cm).

+ Bật - nhảy:

- Bật tại chỗ.

- Bật về phía trước.

- Bật xa 20 - 25 cm.

MT 5

 -Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo trong vận động:

 

+Thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp

-Chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng. 

-Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m).

-Bò trong đường hẹp (3 m x 0,4 m) không chệch ra ngoài.

3. Thực hiện  và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt

MT 6.

- Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tròn cổ tay. Gập, đan ngón tay vào nhau.

+Thực hiện các vận động

+Xoay tròn cổ tay (khởi động cổ tay, các động tác múa (xoay cổ tay, vẩy cổ tay, vẩy cánh tay)

+ Gập các ngón tay vào nhau,

- Cuộn bàn tay, xoa lòng tay, vuốt cánh tay

- Đan ngón tay, cắp cua, nắm chặt bàn tay, nắm xòe từng ngón tay, chạm các đầu ngón tay vào nhau

- Tết tóc, dây thun, dây len… đơn giản.

MT 7.

- Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ, tô cắt xếp chồng; xếp cạnh, cài, cởi cúc.

 

+ Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:

- Xâu hạt, cài-cởi nút, vo, miết, vặn, véo, gắn, nối, xé, dán, - Lắp ráp,

- Xếp chồng lên nhau 8 - 10 khối không đổ.

- Vo (vo giấy làm bi, bóng, dán các hình theo chủ điểm, và miết bằng tay,

- Xé dải, xé nhát, .. )

- Vẽ được hình tròn theo mẫu, Cắt thẳng được một đoạn 10 cm. 

- Tự cài, cởi cúc, cởi áo- quần.

- Búng ngón tay (cái ngón cái, ngón giữa)
- Sử dụng muỗng, cầm ca, bàn chải, lượt chải tóc, bút vẽ tô bằng tay phải

-  t/hiện các vận động thể dục, múa, cắt các sản phẩm TH)

b) GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE

1. Trẻ biết  một số món ăn, thực phẩm thông thư­ờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

MT 8.

Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).

- Một số thực phẩm và món ăn quen thuộc: Cơm, mỳ, sữa, trứng, thịt, cá, cà rốt,cà chua, rau , chuối, dưa hấu, cam, đu đủ....
- Biết các món hay ăn: cơm, canh, mặn, xào, chiên.

MT 9.

Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, canh rau…

- Tên gọi các món ăn trứng rán, cá kho, canh rau, canh chua, canh cá ngọt, canh mây, canh các loại củ…

- Một bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

- Gọi được tên các món hay ăn: cơm trắng, cơm chiên các loại, canh rau, cánh cá, canh ngọt, canh chua, mặn kho thịt, cá, tộ, xào, chiên...
- Một số các bữa ăn trong ngày: sáng, trưa, xế, tối

- Cách chế biến các loại thức uống đơn giản như: pha nước chanh, pha sữa.

MT 10.

Trẻ biết  ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

+Một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe, ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau.

-Tập nhai, xúc ăn, uống sữa thường nước trái cây, uống nước sau khi ăn.

- Một số việc liên quan giữa ăn uống với bệnh tật

- Một số cách chế biến các loại thức uống đơn giản như: pha nước chanh, pha sữa; ăn rau và trái cây; uống sữa hàng ngày; uống đủ nước. Không ăn bẩn, ăn quà vặt ngoài đường,  uống nước chưa nấu sôi......

2. Trẻ thực hiện được  một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

MT 11.

 Trẻ thực hiện được một số  việc  đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:

(  Rửa tay, lau mặt, súc miệng; Tháo tất, cởi quần, áo .....

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

- Tập rửa tay bằng xà phòng.

- Tập lau mặt theo đúng quy trình.

- Có lời  nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh khi cần thiết.

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.

MT 12.

 Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.

+ Sử dụng chức năng các đồ dùng ăn uống (chén dùng đựng cơm & thức ăn; thìa dùng xúc cơm & thức ăn; ca cốc dùng để đựng các loại nước uống....)

- Cầm thìa, ca cốc bằng tay phải

3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ

MT 13.

 Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở:  uống nước đã đun sôi…

+Một số hành vi tốt trong ăn uống ( Không đòi ăn hàng rong.

- Uống nước đun sôi để nguội;

- Lấy nước vừa đủ uống không quá nhiều;

- Không uống nước dưới vòi

- Uống sau khi ăn, khi có nhu cầu

- Nhai kỹ, không ngậm; không nhã cơm; nhặt cơm rơi vãi vào đĩa; Không nói chuyện khi ăn;

- Ăn hết xuất không bỏ qua chén bạn;

- Ho biết lấy tay che miệng;

- Úp ca cốc đúng nơi qui định.

MT 14.

Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ  sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:

 

- Vệ sinh răng miệng,

- Ra nắng biết đội nón, mặc áo đi mưa, mặc áo ấm khi trời mưa lạnh, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi họckhi được nhắc nhở .

 -Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị VS.

- Nói với người lớn khi bị đau, bị mệt

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể

- vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người

4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh                                                                                              

MT 15.

Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở.

- Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở.

- Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. (tại nạn, té ngã, đuối nước, ….)

- Số điện thoại khẩn cấp (114- 115- …)

MT 16.

 Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi …) khi được nhắc nhở.

- Nhận biết phòng và tránh những nơi như có giếng, các hòn non bộ hoặc bể cá trong nhà trường; các nơi nguy hiểm như  bếp, cống rãnh, ao, lu nước, chỗ xe cộ ra vào, đường trơn.....

MT 17.

Trẻ biết  tránh một  số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:  

- Phòng tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:

- Không leo trèo  bàn ghế, lan can; nghịch các vật sắc nhọn khi được nhắc nhở; 

- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp khi được nhắc nhở.

- Một số hành vi không tốt như: chen lấn, xô đẩy khi lên xuống cầu thang, leo trèo, đánh, cắn bạn,....cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt khi được nhắc nhở....

- Không tự lấy thuốc uống khi được nhắc nhở.

- Cách dùng đồ chơi, đồ dùng an toàn: không bỏ hạt, hột nhỏ vào mũi mình, mũi bạn, bưng ghế nhẹ nhàng cẩn thận, khi được nhắc nhở...

 

 

TỔNG SỐ: 17 mục tiêu

 

 

 

II/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

A. KHÁM PHÁ KHOA HỌC::

* Trẻ có khả năng xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng

MT 18.

-  Bước đầu trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.

- Một số hiện tượng tự nhiên:

- Thời tiết, mùa (nha trang có 2 mùa mưa nắng)

- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng (sinh hoạt của bé trong 1 ngày)

- Nước

- Không khí tốt cho con người động thực vật; không khí sạch cần nhiều cây xanh, ánh sáng (tự nhiên, nhân tạo), Đất đá, cát, sỏi (dùng nhiều trong cuộc sống, xây nhà, bé chơi  vẽ trên cát, vẽ trên đá, tranh cát, tranh đá)

- Các câu hỏi vì sao; tại sao cái gì đây?, con gì đây?

MT 19.

 - Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.

 

 

- Sử dụng một số các giác quan và một số bộ phận cơ thể.

* Chức năng các giác quan( nhìn, ngửi, nếm, nghe..mùi thơm, ngọt, chua, đắng như: mùi thơm của dầu gội, dầu sức, dầu thơm; Ngửi mùi thơm một số loại thức ăn, thực phẩm) của các giác quan (mắt, tai. mũi, miệng) để nhận ra đối tượng gần gũi.

* Các bộ phận trên cơ thể (tay, chân, mình, đầu…), nóng-lạnh.

+Ích lợi các giác quan với cuộc sống hằng ngày

- Giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ (tắm rửa hàng ngày)
- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
- Phân biệt trai- gái

 

 

MT 20.

- Bước đầu trẻ làm những thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.

 

- Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.

* Các giác quan:

- Thử nghiệm nóng- lạnh (xúc giác)

- Nêm nếm một vài thực phẩm (vị giác)

- Phân biệt được các vị mặn, ngọt, cay, béo một số loại thực phẩm quen thuộc.

* Động thực vật:

@ Động vật

- Trải nghiệm qua hình ảnh, vật thật một số con vật gần gũi trong cuộc sống qua thao tác sờ .

- Chăm sóc một số con vật gần gũi

- Ích lợi & một số món ăn ngon từ động vật.

@Thực vật:

- Trãi nghiệm nhặt lá, rau, củ, quả/ sinh tố.

- Thân cây to- nhỏ/ sần sùi/cao tán lá rộng

- Phát triển của cây/cây cần ánh sáng/ nước tưới cho cây. Gieo hạt. trồng các cây rau ….

- Ích lợi: Cây cho bóng mát/ thân cây cho gỗ…

* Đồ dùng đồ chơi:

- Trãi nghiệm làm các con vật bằng lá/ giấy/ bằng các nguyên vật liệu sẳn có (hủ nhựa, hộp sữa, que đè lưỡi)

* PTGT:

 - Trãi nghiệm thuyền chạy trên nước, làm các PTGT bằng các nguyên vật liệu mở…

MT 21.

- Trẻ biết thu thập thông tin về các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và  trò chuyện về đối tượng.

* Bộ phận cơ thể:

- Các giác quan và một số bộ phận cơ thể.
- Chức năng giác quan( giúp bé làm gì), biết giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ . 
- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
- Phân biệt trai- gái

* Đồ vật:

- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Một vài chất liệu: gỗ, giấy, nhựa, kim loại.
- Cảm nhận bề mặt nhẵn, gồ ghề,ráp

- Công dụng, cách sử dụng đồ dùng đúng chức năng, đồ chơi các trò chơi phù hợp.

*  Phương tiện giao thông:

+ Tên gọi, đặc điểm công dụng của một số PTGTquen thuộc. Biết các PTGT này chạy ở đâu.
- Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng.(người tham gia phải chấp hành đúng đèn xanh đi, đèn đỏ dừng, đèn vàng chuẩn; vạch trắng dành cho người đi bộ; đèn xanh mới được băng qua đường; người đi bộ đi trên vỉa hè).

- Tiếng kêu của từng loại PT

* Động thực vật:

- Phân biệt rau, cây, hoa, quả.Thích cây cối con vật.
- Điều kiện sống, nơi sống của cây, con vật.

- Quan sát cách trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.

- Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui, mừng rỡ, buồn,sợ hãi.
- Nhận biết con vật quen thuộc, đặc biệt thú nuôi với 1 vài đặc điểm nổi bật, thức ăn, vận động.

*Hiện tượng thiên nhiên:

- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ.

+ Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.

+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày/ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.

+ Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Nhận biết đất, đá, cát, sỏi và một vài đặc điểm, tính chất của chúng.

- Bé chơi gì với cát, sỏi?

MT 22.

Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.

- Một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- So sánh 2-3  các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- Ích lợi của các: Đồ dùng đồ chơi, Các loại PTGT, Động thực vật; Hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

 - Cách giữ gìn chăm sóc và bảo vệ MT các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản

MT 23.

- Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của các đồ dung- đồ chơi; PTGT; Động thực vật; hiện tượng thiên nhiên quen thuộc (thời tiết; ngày & đêm; Nước; không khí; ánh sáng; Đất- cát- đá- sỏi….  ) khi được hỏi.

 

- Mối liên hệ đơn giản giữa các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên….. gần gũi quen thuộc.

- Ích lợi của các đồ dùng đồ chơi, các loại PTGT, động thực vật; hiện tượng thiên nhiên…..  đối với con người, động thực vật, môi trường (xây dựng, trồng cây...)

- Các PTGT trong cuộc sống (di chuyển nhanh, chở nhiều).

- Ích lợi của nước với đời sống con người và cây cối, con vật: uống, tắm, gội đầu,VS, tưới cây, giặt đồ..

3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau

MT 24.

- Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.

 

-  Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo (như nói về đặc điểm, sự giống nhau, khác nhau của 2 đối tượng)

MT 25.

- Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình.

 

- Hát, vẽ, chơi trò chơi âm nhạc, trò chơi vận động phù hợp với các chủ điểm

-Thích thú khi thể hiện các động tác mô phỏng trên cơ thể, các giác quan về các con vật, sự lớn lên của cây, tiếng động cơ nổ của các loại PTGT.

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

*Nhận biết số đếm, số lượng

MT 26.

- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.

- Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng

- Sử dụng các ngón tay để đếm

- Dùng chữ số thể hiện số lượng

MT 27.

- Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.

- Một số đồ dùng, đồ chơi, con vật, thực vật, …..theo chủ đề.

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.

- Đếm đúng trên các đồ vật (không lặp lại, không bỏ sót)

- Đếm thành dãy từ trái sang phải, từ trên xuống

- Đếm các hướng khác nhau

MT 28.

- Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

- Nhận biết 1 và nhiều.

- Gộp nhiều đối tượng riêng lẻ nhiều - 1“ để thành 1 nhóm có nhiều đối tượng

- Tách riêng rẽ từng đối tượng của để được 1

MT 29.

- Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.

 

- Gộp hai nhóm đối tượng cùng loại và đếm có tổng trong phạm vị 5.

- Dùng các từ “một”; “nhiều”; „tách“, “gộp“ bằng các đối tượng phù hợp với các chủ điểm.

- Gộp 2 nhóm thành nhóm mới (cho cùng vào một chổ; để chung vào một chổ, dồn vào một nơi...)

- Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành.

MT 30

- Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.

- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.

+ Đếm số lượng nhóm ban đầu

+ Chia nhóm đó thành 2 nhóm

*  Sắp xếp theo qui tắc

 

MT 31.

- Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao

- Xếp xen kẽ (VD: các ô gạch trên nền nhà, trên áo quần, 1 bạn trai- 1 bạn gái, dán dây xúc xích màu vàng, xanh, tròn- vuông, hoa – lá, …)

* So sánh hai đối tượng

 

  MT 32

- Trẻ biết so sánh  hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.

 

- So sánh  hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.

VD: So sánh kích thước của 2 đối tượng (cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ...)

- Sử dụng đúng từ so sánh cao hơn- thấp hơn, nhỏ hơn – to hơn.....

- Một số cách so sánh đặt cạnh, đặt chồng đặt lồng vào nhau, trên một mặt phẳng khi so sánh cao – thấp.

 

 * Nhận biết hình dạng

 

MT 33

- Trẻ nhận dạng và gọi tên  các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.

- Nhận dạng và gọi tên  các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, nhận dạng các hình đó trong thực tế( đồ dùng, đồ chơi,...)

- Gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.

- Nhận biết hình tròn lăn được (dùng ngón tay sờ đường bao); hình vuông, tam giác, chữ nhật, có cạnh, góc => không lăn được

- Sử dụng được các hình hình học để chắp ghép (ngôi nhà, người, cây bút chì...)

- Đếm số hình trên hình chắp ghép

* Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian

MT 34.

- Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.

-Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.

- Trên - phía dưới, phía trước - phía sau, của bản thân.

- Phân biệt tay phải - tay trái của bản thân bằng cách dựa vào bản thân (tay phải cầm bút vẽ, cầm thìa ăn cơm, tay trái giữ vở, cầm chén...)

C) KHÁM PHÁ XÃ HỘI

 

1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng

MT 35.

- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện

 

- Tên và tên thân mật ở nhà,tuổi, giới tính.

- Đặc điểm bề ngoài, sở thích/ Nhận ra mình trong gương, hình.

- Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên/ Phân biệt trai- gái.

- Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì/ Đồ chơi, trang phục,món ăn yêu thích.

- Nhận ra đồ dùng cá nhân của mình.
- So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về dáng vẻ bề ngoài của mình của bạn

MT 36.

- Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.

 

- Tên ( mẹ, ba, anh, chị, ông, bà) từng thành viên trong gia đình.

- Biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, ...của người thân trong gia đình.
- Những hành động quan tâm, giúp đỡ người thân

VD bưng nước, lấy đồ cho cha mẹ, xếp đồ chơi để mẹ không phải dọn....

MT 37.

- Trẻ nói được địa chỉ của gia đình  khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình

- Tên địa chỉ nhà ở, nhu cầu của gia đình....

- Nhận ra mình và người thân trong hình của gia đình.
 

MT 38

- Trẻ nói được tên trường/lớp,  cô giáo, bạn , đồ chơi,  đồ dùng trong lớp  khi được hỏi, trò chuyện.

- Tên trường/ lớp/cô giáo/ một vài bạn;

- Con đường khi đến trường/ số tầng của lớp mình .
- Công việc của cô/ Bé giúp công việc cho cô.
- Một số HĐ trong trường/ chia sẻ HĐ  mà bé yêu thích.

- Mối quan hệ của trẻ với người trong gia đình, trường MN, cộng đồng gần gũi.
- Tên gọi đồ dùng đồ chơi/ Cách chơi và cách sử dụng

- Nhận ra đồ dùng cá nhân của mình qua ký hiệu.

2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương

MT 39.

Kể tên và nói được sản phẩm của nghề nông, nghề xây dựng... khi được hỏi, xem tranh.

- Tên gọi, dụng cụ lao động và sản phẩm một số nghề (dạy học, xây dựng, chăm sóc sức khỏe, nghề nông....)

- Phân biệt dụng cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến, theo một vài dấu hiệu nổi bật dưới sự hướng dẫn của cô giáo 

- Thể hiện được một số vấn đề quan sát được qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện.

 - Ích lợi các nghề đối với con người.

3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh

MT 40

- Trẻ kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu…qua trò chuyện, tranh ảnh.

 

- Một số tên của các lế hội trong trường MN (Ngày khai giảng, Tết Trung thu/ 20/11, 22/12, 8/3, Tết NĐ,…qua trò chuyện, tranh ảnh.)

- Một số món ăn truyền thống trong các ngày lễ/hôi.

- Cách trang trí, hoạt động của lễ hội.

MT 41.

Kể tên  một vài  danh lam,  thắng cảnh  ở địa phương.

- Tên gọi một số danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử gần gũi (Đền Hùng; Tượng Trần Hưng Đạo; tháp bà Ponaga; Khu du lịch trăm trứng; Công viên biển Nha Trang.....)

 

 

          TỔNG SỐ: 24 mục tiêu

 

III/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP NGÔN NGỮ:

 

MỤC TIẾU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Nghe hiểu lời nói

 

MT 42.

- Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”.

Nghe hiểu lời nói và làm theo yêu cầu đơn giản (nghe nhiều loại âm khác nhau trong các từ, các câu)

- Nghe và làm theo yêu cầu có 1-2 lời chỉ dẫn.
VD: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”.

- Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ.

MT 43.

- Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả…

 

 

 

 

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc (Đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, phương tiện giao thông đường bộ, PTGT đường sắt...., Ga tàu lửa, bến cảng, luật giao thong/ nhóm gia cầm; động vật sống trong rừng….)

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Phát âm các từ có chứa âm hay nhầm lẫn : l - n ; s - x ; tr - ch ; b - p và các thanh điệu tiếng Viêt

- Phát âm các từ có phụ âm cuối : ch - t : nh - ng : t - c ;

- Các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau.

 

MT 44.

- Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.

- Nghe hiểu lời nói trong giao tiếp.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ.

- Nghe chăm chú lắng nghe không ngắt lời người nói và đáp lại bằng nét mặt cử chỉ/

- Cảm nhận ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm, mức độ quan trọng của thông điệp).

2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày

MT 45.

- Trẻ nói rõ các tiếng.

Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác nhau (Giọng hiền lành, hung dữ, khó chịu khi trẻ làm điều sai)

- Phát âm rõ.Tập nói tròn câu

- Độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc
- Bắt chước ngữ điệu, nhịp, vần, giọng nói nhân vật trong chuyện, thơ, đồng dao.

MT 46. 

- Trẻ sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; Trẻ biết sử dụng được câu đơn, câu ghép.

 

 

 

- Sử dụng các từ ngữ văn học nghệ thuật mỗi tác phẩm (tên gọi, màu sắc của các loài hoa...); từ có hình ảnh, màu sắc gợi cảm; Biết thể hiện cảm xúc, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ,  có hình ảnh, nét mặt phù hợp khi nói ( gật, lắc,cười, vẫy tay....);

- Đặt và trả lời một số các câu hỏi: Ai? Cái gì? Làm gì?Ở đâu? Khi nào? Để làm gì? Giống gì, khác gì?

- Các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao ? có gì giống, khác nhau ? Do đâu mà có?  Tại sao ? Như thế nào ? Làm bằng gì ?

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, ý nghĩ bằng lời nói rõ ràng.

MT 47. 

- Trẻ kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: thăm ông bà, đi chơi, xem phim,..

- Kể lại sự việc nhìn thấy; Kể về đồ dùng, đồ chơi yêu thích, mô tả tranh ảnh.
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô
- Kể về đồ dùng, đồ chơi yêu thích, mô tả tranh ảnh. Một số câu chuyên có nội dung gần gũi và phù hợp với tùng chủ điểm

- Nói được tên tác giả, tác phẩm các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, tục ngữ phù hợp với tùng chủ điểm

- Hiểu nội dung câu chuyện

MT 48.

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...

- Đọc thơ, ca dao, đ/ dao gần gũi phù hợp với c/điểm

- Tên bài thơ, tác giả của bài thơ; Thể hiện âm điệu vui tươi, sảng khoái qua các bài đồng dao.

- Thể hiện nhịp điệu, âm điệu và sắc thái của bài thơ

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân rõ ràng, dễ hiểu

MT 49. 

- Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.

- Kể lại sự việc nhìn thấy.

- Kể chuyên sáng tạo theo đồ vật, tranh ảnh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm bản thân; trình tự các sự kiện (Tên truyện, tên nhân vật; hành động nhân vật; Trình tự câu chuyện . Liên hệ với bản thân qua câu chuyện hoặc nhân vật

MT 50. 

- Trẻ bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô

- Thay đổi giọng phù hợp với các nhân vật trong truyện, phù hợp tính cách, tâm trang nhân vật

 

MT 51.

- Trẻ sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp.

 

- Thể hiện lễ phép biết xưng hô/ thưa gửi(xin lỗi, cảm ơn, vâng dạ thưa với người lớn..) trong giao tiếp khi người lớn nhắc nhở

- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh trong giao tiếp

- Thể hiện cảm xúc, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp khi nói gật,lắc, cười, vẫy tay.

MT 52

- Trẻ biết nói đủ nghe, không nói lí nhí.

- Tự tin trong giao tiếp

- Mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: không la hét, nói quá to hay lí nhí, giơ tay trong giờ học khi muốn nói, chờ tới lượt nói.

3. Làm quen với việc đọc – viết

 

MT 53.

Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.

- Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.

- Tiếp xúc với chữ viết thường xuyên/ xem tranh ảnh có chưa chữ cái và nghe cô đọc các loại sách khác nhau.

- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:

- Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.

- Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.

MT 54. 

Trẻ bíết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.

- Nhận biết bìa và các trang sách, chữ và hình minh hoạ.

- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và giả vờ đọc truyện, biết chỉ vào chữ, biết chỗ bắt đầu và kết thúc.

- Làm album câu chuyện, nhân vật theo phù hợp với chủ điểm

- Giữ gìn sách cẩn thận: lấy cất đúng quy định, cầm cẩn thận, không quăng sách dưới đất.

MT 55.

- Trẻ thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc.

- Tư thế ngồi  vẽ, tô màu, cầm bút đúng cách/ các hình ảnh phù hợp với các chủ điểm.

- Làm quen với một số ký hiệu thông thư­ờng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ, ký hiệu riêng cho cá nhân trong các sản phẩm)

 

          TỔNG SỐ: 14 mục tiêu

 

 

IV/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

MT 56. 

- Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (các sự vật hiện tượng gần gũi như con vật, cây cỏ, hoa lá, bàu trời, nắng mưa)

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc (bản nhạc có giai điệu vui tươi ngộ nghĩnh, tình cảm tha thiết, nội dung phù hợp ).

- Lắng nghe âm thanh trong cuộc sống (mưa rơi tí tách, chim hót líu lo, tiếng nước chảy róc rách, tiếng còi bim bim, …); Nghe-phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống( gió, mưa, xe cộ, đóng mở cửa....

- Khuyến khích trẻ bắt chước các âm thanh đó

MT 57.

- Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện

- Thích thú chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát (hát to- hát nhỏ; nhanh – chậm; vui tươi; tình cảm) bản nhạc thiếu nhi, dân ca, phù hợp với chủ điểm

- Sử dụng nhiều dụng cụ gõ đệm (mõ, song loan, chũm chọe, phách tre, trống lắc...)

- Yêu thích đóng kịch, hát, múa,vẽ, nặn...

 

MT 58. 

- Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn  và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.

 

-Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn  và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.

- Cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên. Yêu thiên nhiên( cây, hoa, hồ cá....)

- Trẻ được sống trong môi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh( bàn ăn, trang trí lớp học....).

Mong muốn tạo ra cái đẹp: xếp đồ gọn gàng, mặc trang phục, chải tóc gọn gàng....

MT 59. 

- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.

- Nghe nhạc: Nghe bài hát thiếu nhi ,dân ca, nhạc không lời

- Tư thế hát tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời bài hát phù hợp lứa tuổi

- Hát vừa đủ nghe, không hét

- Thể hiện một vài cử động của thân thể phù hợp với lời bài hát

MT 60.

- Trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).

- Tự chọn các động tác để minh họa

- Sử dụng các dụng cụ goc đệm theo nhịp- phách.

-Múa minh họa, vỗ tay theo nhịp- phách, vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc: với dụng cụ gõ, bằng cơ thể các bài đơn giản (nhún nhảy, dậm chân, vẫy cánh tay, cuộn cổ tay); ( dậm chân,vỗ tay, lắc, nhún, nhẩy, lắc lư...)

MT 61.

- Trẻ sử dụng được các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.

- Sử dụng được các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm: bút chì sáp, màu nước, nguyên liệu khác (thiên nhiên như lá cây khô các kiểu, nhành cây khô)

- Chọn màu cho nền, hình.
- Tập bố cục( trái-phải, trên-dưới), kích thước cân đối.

 

MT 62.

- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, để tạo ra sản phẩm đơn giản.

- Sử dụng bút  màu, màu nước tạo thành bức tranh đơn giản, phù hợp với chủ điểm

 

MT 63. 

- Trẻ biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm đơn giản.

VD: 

- Xé: xé tự nhiên từ mảnh to thành nhỏ, xé vụn, xé dải dọc, vò giấy, bóp giấy trong nắm tay.

- Tạo sản phẩm lá cây, hoa, …bằng cách xé vụn giấy
- Dán: phết hồ vào mặt trái hình, dán hình có sẵn, dán vào vị trí định sẵn, dán thêm trên hình nền.

 

MT 64. 

- Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.

- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt để tạo ra sản phẩm đơn giản.

VD:

- Nặn: nhào đất,ngắt miếng đất từ cục to, lăn dài, kéo dài, vo tròn, miết, bóp,ấn bẹt, bẻ uốn cong, gắn.

- Một số kỹ năng cơ bản lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối phù hợp với chủ điểm.

- Véo đất to thành nhỏ -> đặt viên nọ lên viên kia ->  lăn trên bảng, ấn dẹp, chia đất, gộp đất

 

MT 65.

- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.

- Sử dụng một số kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản (nhà, khu vườn, gara, cổng gara, đường đi, nhà, nhà cao tầng, bàn, ghế......)

- Xếp bằng các hột hạt thành quả bóng, hoa, quả, ông mặt trời, em bé, ngôi nhà, một số đồ dùng trong gia đình/ Xếp bằng sỏi, đá

 

MT 66.

- Bước đầu trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình.

- Một số nhận xét sản phẩm đơn giản theo sự gợi ý của người lớn, các kỹ năng trẻ đã được hoạt động (màu sắc, bố cục, đường nét)

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

MT 67.

- Trẻ biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

- Biểu hiện cảm xúc khi nghe: động tác, nét mặt,vận động theo một cách tự nhiên.

- Vận động tự nhiên, thể hiện những động tác đơn giản phù hợp với lời bài hát quen thuộc theo đúng các chủ điểm/

- Mạnh dạn tự tin khi đứng hát trước nhóm lớp

- Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng.

MT 68.

- Trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.

- Một số các sản phẩm đơn giản, sáng tạo theo ý thích phù hợp với từng chủ điểm

 

MT 69.

- Bước đầu trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.

- Đặt tên cho một số sản phẩm ý tưởng của trẻ phù hợp với nội dung tranh và chủ điểm

 

          TỔNG SỐ: 14 mục tiêu

V/ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI:

 

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

1. Thể hiện ý  thức về bản thân

MT 70. 

- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.

- Tên, tuổi, giới tính. Đặc điểm bên ngoài của bản thân

- Những điều bé thích, không thích.

- Nhận ra mình trong gương, hình.
- Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì. Đồ chơi, trang phục, món ăn yêu thích.

MT 71.

- Trẻ nhận biết và nói được điều bé thích, không thích.

- Phân biệt được của tôi, của bạn

- Tự bày tỏ những điều mình thích

- Đồ dùng đồ chơi những con vật yêu thích…(hát. Vận động, nghe kể chuyện, nghe đọc truyện, đọc thơ, xem sách đồ dùng đồ chơi những con vật yêu thích mô tả trạng thái cảm xúc khác nhau; )

- Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau, mệt, ốm ...

2. Thể hiện sự tự tin, tự lực

MT 72. 

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.

- Tự tin, thoải mái trước đám đông, người lạ. Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị

- Phát hiện ra những chỗ chưa đúng trong các hoạt động (đội mũ ngược, mang dép ngược, cài cúc lệch)

- Vui tươi, hồn nhiên: trong hoạt động sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.

MT 73.

- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao  (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, trực bàn ăn...).

Thích và có kỹ năng tự phục vụ:
+Tự vào bàn ăn và chỗ ngủ.Tự bưng ghế nhẹ nhàng. Tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại nhẹ nhàng.
+Tự cất đồ dùng cá nhân:giỏ xách, giày dép, ly đúng nơi quy định,
+Xúc ăn, dọn dẹp đồ chơi, rửa tay, lau mặt, đi dép, cởi, mặc quần áo, đội mũ với sự giúp đỡ của cô.

MT 74.

- Trẻ nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.

- Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi người và biểu lộ tình cảm phù hợp (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói hoặc qua hình ảnh trong tranh. Trẻ biểu lộ cảm xúc vui buồn.....

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và hoạt động mang tính nghệ thuật.

MT 75. 

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. 

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua (trò chơi, hát, vận động) và biểu lộ tình cảm phù hợp
- Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo: yêu thương, quan tâm, giúp đỡ.

MT 76.

-  Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ. Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác Hồ.

- Kính yêu Bác Hồ.

- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước (danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, hình ảnh Bác; cờ tổ quốc, lễ hội truyền thống) tại nới bé sống

- Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.

- 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện nơi bé sống: tết, trung thu, tết nguyên đán...

- Nhận biết lá cờ VN. Tô đúng màu lá cờ.

 

 

4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

MT 77. 

- Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.

- Một số quy định ở lớp và gia đình để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ/ Biết những điều không được làm.

- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột. (các ngày kỉ niệm của gia đình, sinh nhật, giỗ)

- Một số lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng của những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo….

- Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo: yêu thương, quan tâm, giúp đỡ.

- Cách đi lại trong nhà trường: đi về bên phải trên hành lang và khi lên xuống cầu thang. Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy. 

 

 

MT 78.

- Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...

- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).

 - Chờ đến lượt.

- Những điều không được làm.

- Cầm, nhận đồ bằng 2 tay từ người lớn.

MT 79. 

- Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói.

- Yên lặng, lắng nghe, chú ý khi nghe người lớn, cô giáo, bạn bè nói về mình

 - Hiểu những yêu cầu người lớn khi trao đổi

- Tuân theo một số nề nếp, qui tắc, qui định trong sinh hoạt: chờ đến lượt, xếp hàng, giơ tay khi muốn nói trong giờ học..

MT 80.

- Trẻ thích cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.

- Chơi hoà thuận, nhường nhịn với bạn.

- Bắt chước chơi trò chơi làm người lớn.

- Một số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện nơi bé sống: tết, trung thu... .
- Giữ gìn đồ dùng chung trong lớp. 

 

5. Quan tâm đến môi trường

 

MT 81. 

- Trẻ quan tâm đến môi trường, biết bỏ rác đúng nơi quy định.

- Một số hành vi  “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Tự nhặt khi thấy rác trên sân (hộp sữa, lá, giấy…)

- Bỏ giấy vụn sau vào thùng rác đúng nơi quy đinh

     

 

MT 82.

- Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.

- Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui mừng rỡ, buồn,sợ hãi.

- Giữ gìn cây hoa cảnh, đồ chơi trong trường, lớp/ gia đình.

- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.

- Một số hành vi  “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.

-   - Tiết kiệm điện, nước.

- Quan sát cách trồng,chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.

         

TỔNG SỐ : 13 mục tiêu

  • Ghi chú: 82 mục tiêu/ 5 lĩnh vực ởlớp MG 3-4 tuổi (LVPT TCXH: 13; LVPT TM: 14; LVPT NN: 14; LVPT NT: 24; VPT TC: 17). Giáo viên có thể chẻ nhỏ các mục tiêu khi xây dựng kế hoạch giáo dục năm học phù hợp với lứa tuổi của trẻ. ( Khi xây dựng kế hoạch giáo dục từng tuần cần ghi rõ mục tiêu ở các hoạt động)                                                                                                           

 

                                                                                                                                                                                                                         Phước Tiến , ngày     tháng  09  năm 2020

           PHÓ HIỆU TRƯỞNG                                                                                                                GVTH

 

 

 

         Nguyễn Thị Liên Phương                                                                                 Đinh Thị Hồng Loan         Hoàng Thị Nga

 

 

 

                                                                                                           

 

 

 

  • Ngày cập nhật: 24/05/2021
  • Ngày đăng: 24/05/2021
In nội dung

Chương trình giáo dục

Chưa có nội dung nào